Thành phố Biên Hòa là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng công nghiệp - thương mại - dịch vụ, tương xứng với trung tâm công nghiệp quan trọng không chỉ của tỉnh Đồng Nai mà còn của cả nước và từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực ASEAN và toàn cầu. Với xu thế phát triển đó, nhu cầu phát triển nhanh về các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh là điều tất yếu khách quan.
Quan điểm tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong phát triển văn hóa nêu: phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa cần phải chú trọng chống thương mại hóa trong kinh doanh. Thực hiện chủ trương xã hội hóa theo Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997 và Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, giáo dục và đào tạo, y tế, thể dục thể thao của Chính phủ. Thời gian qua, thành phố Biên Hòa đã có bước phát triển rõ rệt của khu vực ngoài công lập; bước đầu huy động được tiềm năng và nguồn lực xã hội; mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình văn hóa. Song song đó, các loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa và ngành nghề nhạy cảm khác cũng nhanh chóng phát triển như: nhà hàng karaoke, vũ trường, quán bar bia ruợu, café, hớt tóc thanh nữ, massa xông hơi, xoa bóp.
Cùng với quá trình hội nhập, một bộ phận các chủ kinh doanh vì “hám lợi” đã cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động biến dạng dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội xuất hiện trong kinh doanh đã làm ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam, gây nhiều dư luận xã hội và làm đau đầu các cơ quan quản lý trên lĩnh vực hoạt động này.
Trước “báo động” thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa và ngành nghề nhạy cảm luôn diễn biến phức tạp. Tôi quan tâm và chọn: “Tình huống xứ lý, kiểm tra xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa và ngành nghề có liên quan, ảnh hưởng đến môi trường văn hóa” trên địa bàn thành phố Biên Hòa để làm đề tài cuối khóa “Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước - chuyên viên khoá 2 năm 2008.
Bố cục của tiểu luận
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Mô tả tình huống
II. Mục tiêu xử lý tình huống
1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
2. Đối với chính quyền địa phương
3. Đối với chủ doanh nghiệp
III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả
1. Nguyên nhân
1.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
1.2. Đối với chính quyền địa phương
1.3. Đối với chủ doanh nghiệp
2. Hậu quả
2.1. Về phương diện đời sống tinh thần xã hội
2.2. Về y tế và sức khoẻ
2.3. Về lĩnh vực thương mại dịch vụ
2.4. Về lĩnh vực an ninh trật tự
IV. Phân tích lựa chọn phương án giải quyết
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN
1. Các buớc thực hiện
2. Kết quả giải quyết
3. Những thuận lợi và khó khăn
3. 1. Thuận lợi
3.2. Khó khăn
C. KẾT LUẬN
Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
File DOC - Download:
http://www.mediafire.com/?5y6dql6i41t5ypq
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Dân số - Gia đình (10)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Tin học - CNTT (151)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Đề tài - Dự án (47)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
No comments:
Post a Comment