Hoà Bình vùng đất được xem là cái nôi của văn hoá Mường. Dân tộc Mường ở Hòa Bình có nền văn hóa đặc sắc và phong phú. Trong đó âm nhạc cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong sinh hoạt văn hoá tinh thần của người Mường. Cuộc đời người Mường từ khi sinh ra Mường người đến khi nhắm mắt xuôi tay về với Mường ma luôn gắn bó với cồng chiêng. Người Mường coi mỗi tiếng chiêng đều có hồn riêng. Âm thanh của cồng chiêng như tiếng đồng vọng của núi rừng, sông suối hòa nhịp tiếng nói, hòa quyện với nhịp thở của mỗi người dân bản Mường. Khi dàn chiêng được tấu lên làm nên hồn vía trong không gian của đất Mường và hồn vía ấy là sự cộng hưởng của những tâm hồn riêng đã hoà làm chung của mỗi người tham gia tấu chiêng. Có thể nói, cồng chiêng là một phần hồn Mường, cũng như ai đó đã từng phát biểu rằng: “Trống đồng là hồn Việt”. Văn hóa Mường được tạo dựng và hoàn thiện trên nền văn minh nương rẫy cộng với văn minh lúa nước; lấy núi đá, hang động và âm thanh từ những thanh thạch nhũ là điểm khởi nguyên. Và khi cồng chiêng có mặt trong đời sống cộng đồng thì nó là nhạc khí, là sản phẩm văn hóa sở hữu chung của tầng lớp bình dân, được sử dụng trong các sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
Kim Nguyên
>> Tạp chí Dân tộc số 151 (tháng 7 - 2013)
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
[Bài trích] Không gian văn hóa cồng chiêng Mường Hòa Bình

- Tri thức quản lý nguồn tài nguyên rừng của người Mường
- [Bài trích] Phong tục cưới gả truyền thống của người Mường ở huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa)
- [Bài trích] Nhà ở của người Mường ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - truyền thống & biến đổi
- [Giới thiệu] Ngữ âm tiếng Mường qua các phương ngôn
- [Bài trích] Tết Mường cổ truyền (Bùi Minh Chức)
- [Giới thiệu] Tri thức địa phương của người Mường trong sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên
- Về sự biến đổi Bàlamôn giáo trong cộng đồng người Chăm A Hiêr ở Ninh Thuận
- Tục lệ cưới xin của người Tày Cao Bằng
- Tri thức địa phương của người Thái ở các xã biên giới Thanh Hóa
- Hình tượng điêu khắc ở chùa Khmer Nam bộ qua truyện kể dân gian
- Hát quan lang trong đám cưới người Tày ở Cao Bằng
- Phong tục cưới xin của người Sán Chí ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Dân số - Gia đình (10)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Tin học - CNTT (151)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
- Đề tài - Dự án (47)
No comments:
Post a Comment