Có người ví: Một phóng sự có kết thúc dở cũng giống như một bát cơm có dính mấy hạt sạn phía dưới đáy. Những hạt sạn này sẽ làm tan vỡ cái cảm giác ngon lành, thích thú đã từng có trước đó. Vẫn biết rằng mọi sự so sánh đều khập khiễng, song sự so sánh trên không phải là không có lý. Không thể có một phóng sự hay với phần kết thúc dở. Nếu chúng ta viết phần kết thúc của một phóng sự quá qua loa, đại khái, chắc chắn sẽ tạo nên sự "khập khiễng", thiếu cân xứng giữa nó với các phần phía trên, và điều này sẽ để lại ấn tượng không tốt trong lòng người đọc, làm cho hiệu quả tiếp nhận của họ đối với tác phẩm không cao. Ngược lại, nếu chúng ta đầu tư cho phần kết thúc một cách thoả đáng cả về thời gian và công sức, nó có thể sẽ trở thành nhân tố khắc sâu vào tâm khảm người đọc những vấn đề, sự việc, hiện tượng,.. đã được phản ánh trong phần triển khai, khiến cho họ có bị tác động mạnh mẽ hơn, có những định hướng về cảm xúc cũng như hành động rõ ràng, phù hợp với mong muốn của người viết hơn.
Với vai trò quan trọng như vậy, phần kết thúc phóng sự cần được khảo cứu một cách toàn diện, theo nhiều vấn đề, từ nhiều góc độ. Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, do hạn chế về nhiều mặt, chúng tôi chỉ dừng lại ở việc phân loại những cách thức (thủ pháp) mà người ta thường dùng để kết thúc các bài phóng sự trên báo in.
Hoàng Anh
File DOC - Download:
http://www.mediafire.com/?nka2zcsprmlzrd1
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
Một số kiểu kết thúc cơ bản trong phóng sự (Hoàng Anh)

- [Bài trích] Sự đan xen khuôn mẫu và biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí (Hoàng Anh)
- [Bài trích] Các tính chất của ngôn ngữ báo chí (Hoàng Anh)
- [Luận văn] Nâng cao chất lượng báo in phục vụ đồng bào DTTS (Khảo sát trường hợp người Thái ở Tương Dương, Nghệ An)
- [Bài trích] Tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc thiểu số ở Minh Hoá
- [Bài trích] Phối hợp tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành pháp luật trong cộng đồng dân cư ở Lai Châu
- [ebook] 100 câu hỏi / đáp về Biển Đảo Việt Nam dành cho Tuổi trẻ Việt Nam (2013)
- Ngôn ngữ báo chí dưới góc nhìn của người biên tập
- Những hạn chế trong việc đưa số liệu lên báo chí (Hoàng Anh)
- Mấy kiểu lỗi về dùng từ trên báo chí (Hoàng Anh)
- Những kiểu lỗi chính tả thường gặp trên báo chí
- Thử bàn về những câu văn không phù hợp với logic của tư duy trên báo chí
- [Tham luận] Một số hạn chế về ngôn ngữ của quảng cáo trên truyền hình
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Dân số - Gia đình (10)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Tin học - CNTT (151)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
- Đề tài - Dự án (47)
No comments:
Post a Comment