Ngôn ngữ phát thanh là ngôn ngữ nói (ngôn ngữ âm thanh). Đây là một phẩm chất vô cùng quý giá, vì ngôn ngữ nói hướng tới thính giác - một hệ thống tri giác hoàn hảo nhất của con người. Theo các chuyên gia thì dung lượng thông tin mà con người chuyển tải hay tiếp nhận được nhờ thính giác và ngôn ngữ nói lớn gấp ba lần so với lượng thông tin mà anh ta chuyển tải hay tiếp nhận bằng con đường thị giác - đọc hoặc viết. Nguyên do là bởi ngôn ngữ nói, ngoài thông tin nằm trong ý nghĩa của ngôn từ, còn mang trong mình một thông tin bổ trợ đáng kể khác được thể hiện qua chất giọng, qua ngữ điệu, qua âm lượng. Nói là " bổ trợ " nhưng thực ra thông tin này có vai trò quan trọng không kém thông tin chính. Và trong không ít trường hợp, chính nó là nhân tố quyết định mức độ hiệu quả của việc tiếp nhận thông tin. Một bài viết trung bình nhưng do một người có chất giọng tốt và biết sử dụng ngữ điệu hợp lý, linh hoạt truyền đạt sẽ có sức tác động lớn hơn nhiều so với một bài viết hay nhưng do một người có chất giọng tồi và thường xuyên xử lý sai ngữ điệu trình bày. Không phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu ngôn ngữ phát thanh nổi tiếng người Mỹ W. Hofman đã nhận định: "Nội dung của từ ngữ làm người ta xúc động tới mức nào, thì âm thanh của tiếng nói cũng có thể làm người ta rung cảm tới chừng ấy".
Hoàng Anh
Báo phát thanh - Giáo trình của Phân viện Báo chí và truyền hình - Đài Tiếng nói Việt Nam (Nxb. Văn hoá - Thông tin, H., 2002)
File DOC - Download:
http://www.mediafire.com/?4m2d8utu7qdibj7
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
Home
»
Thông tin - Tuyên truyền
» Bài đang xem
Về ngôn ngữ báo phát thanh (Hoàng Anh)

- Thử bàn về ngôn ngữ của người dẫn chương trình trò chơi trên truyền hình
- Một số kiểu kết thúc cơ bản trong phóng sự (Hoàng Anh)
- Sự hấp dẫn của ngôn ngữ phóng sự (Hoàng Anh)
- Sapô trên báo chí (Hoàng Anh)
- Trách nhiệm của nhà báo trong sự vệc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Hoàng Anh)
- [Bài trích] Ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm báo chí (Hoàng Anh)
- [Bài trích] Thử phân loại tiêu đề các văn bản báo chí (Hoàng Anh)
- [Báo cáo] Một số nét khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn học (Hoàng Anh)
- [Bài trích] Chơi chữ trên báo chí (Hoàng Anh)
- [Bài trích] Về cách sử dụng thành ngữ - tục ngữ trên báo chí (Hoàng Anh)
- [Bài trích] Việc sử dụng chất liệu văn học trong tác phẩm báo chí (Hoàng Anh)
- [Bài trích] Một số thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí (Hoàng Anh)
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Dân số - Gia đình (10)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Tin học - CNTT (151)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
- Đề tài - Dự án (47)
No comments:
Post a Comment