Kiến thức bản địa là sản phẩm của lao động, được tích lũy và hoàn thiện qua nhiều thế hệ của các cộng đồng địa phương. Gần đây kiến thức bản địa mới được chú ý nghiên cứu và được coi như một “nguồn tài nguyên” địa phương cần được khai thác, cải tiến để xây dựng các giải pháp phù hợp cho các cộng đồng trong các chương trình phát triển nông thôn tại nhiều quốc gia.
Ở Việt Nam, một số cơ quan nghiên cứu cũng như các dự án phát triển nông thôn miền núi đã bắt đầu chú ý đến vai trò của kiến thức bản địa.
Tuy trong khuôn khổ của một đề tài nghiên cứu “Đánh giá kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên” (được thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) chúng tôi cho dịch toàn văn tập sách: Recording and Usinh Indegenous Knowledge: A Manual, do Viện Quốc tế tái thiết nông thôn (IIRR) xuất bản. Hy vọng tập sách này sẽ giúp bạn đọc nhiều phương pháp thực hành để thu thập và áp dụng kiến thức bản địa.
Nội dung chính của Đề tài "Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân tộc trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên":
Phần 1: Kiến thức bản địa với sự nghiệp phát triển:
Phần 2: Các phương pháp ghi chép và đánh giá
Phần 3: Đánh giá kiến thức bản địa
Phần 4: Những trường hợp nghiên cứu cụ thể (phương pháp xây dựng các dự án phát triển dựa vào kiến thức bản địa)
Phần 5: Những câu hỏi hướng dẫn
Phần 6: Các từ viết tắt và định nghĩa
Tác giả: Hoàng Xuân Tý - Chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu Kiến thức bản địa
Nhà xuất bản: Trung tâm Nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Số trang: 197
Xuất bản: Tháng 2/2000
Để tham khảo nội dung cuốn Sách, đề nghị liên hệ:
Phòng Thông tin Tư liệu - Trung tâm Thông tin - Ủy ban Dân tộc
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
[Sách] Hướng dẫn thu thập và sử dụng kiến thức bản địa (2000)

- [Đề tài] Mối quan hệ giữa văn học và báo chí ở Việt Nam từ khi báo chí ra đời đến nay (2001)
- Chuyên đề Bộ công cụ dệt may của người Mông ở thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
- Chuyên đề Bộ trang phục truyền thống của người Mông ở thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
- Dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Đánh giá trình độ công nghệ làm đường bộ tỉnh Cao Bằng
- Khảo sát cơ cấu tổ chức, số lượng, hoạt động cán bộ y tế Cao Bằng
- Khảo nghiệm giống ngô chịu điều kiện khô hạn ở Cao Bằng
- Khảo sát áp dụng quy trình nuôi lợn lai ¾ máu ngoại hướng nạc tại Cao Bằng
- Xác định một số cây lương thực cao sản, cây ăn quả và cây dược liệu nước ngoài phục vụ phát triển KT-XH của địa phương
- Nghiên cứu quy luật phát sinh và biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với sâu gai hại ngô ở Cao Bằng
- Xây dựng mô hình sản xuất thuốc lá giống mới chất lượng cao phục vụ xuất khẩu tại Cao Bằng
- Khôi phục vùng chè Bắc Hợp huyện Nguyên Bình theo hướng kinh tế trang trại hộ gia đình
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Dân số - Gia đình (10)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Tin học - CNTT (151)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
- Đề tài - Dự án (47)
No comments:
Post a Comment