Nếu như người Ấn Độ cho rằng những gì không có trong sử thi Mahabharata và Ramayana thì không thể tìm thấy trong cuộc sống của họ, ta cũng có thể nghĩ rằng không thể biết được đất nước, con người cùng với lịch sử, văn hoá, thần thoại… của dân tộc Mường nếu không đọc sử thi Đẻ đất đẻ nước. Thật vậy Đẻ đất đẻ nước là một nguồn tài liệu vô giá, phong phú và đa dạng về dân tộc Mường, đòi hỏi phải dày công nghiên cứu hơn nữa, vì nó chứa đựng không biết bao nhiêu là ẩn số và để giải mã không biết bao nhiêu là vấn đề còn chưa được sáng tỏ không chỉ của dân tộc Mường mà còn của không ít các dân tộc nước ta, của khu vực Đông Nam Á và thế giới.
Trong cuốn Mo, sử thi và thần thoại dân tộc Mường, do Vương Anh chủ biên, có ghi rằng: “Sau khi trời hạn, mưa xuống, trong vũ trụ mọc ra một cây si um tùm. Những con sâu hóc sâu hà đục cây làm cho cây si bị ngã. Mỗi cành si rơi xuống tạo ra một mường, có 1919 cành sinh ra 1919 mường. Cũng từ cây si sinh ra mụ Dạ Dần, mụ sinh ra 2 con kết duyên với 2 nàng tiên đẻ ra 10 con, con út là trống chim Tùng, mái chim Tót, đẻ ra trứng chiếng, trứng nở thành người”. Vậy là theo các trang của thần thoại Mường, sau khi chứng kiến cảnh đẻ đất, đẻ nước, đẻ mường, bây giờ đến cảnh đẻ người, từ cây si. Trong 28 chương của Đẻ đất đẻ nước, chuyện cây si chiếm 3 chương, còn chuyện cây chu đồng thì chiếm những 6 chương.
GS. Phan Hữu Dật - Đại học KHXH và NV, Đại học Quốc gia Hà Nội
>> Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4-2005 (34)
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
Cây Chu đồng trong thần thoại Mường và Tô Tem cây trong tín ngưỡng của một số dân tộc ở nước ta

- [Bài trích] Không gian văn hóa cồng chiêng Mường Hòa Bình
- [Giới thiệu] Tri thức địa phương của người Mường trong sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên
- Về sự biến đổi Bàlamôn giáo trong cộng đồng người Chăm A Hiêr ở Ninh Thuận
- Tục lệ cưới xin của người Tày Cao Bằng
- Tri thức địa phương của người Thái ở các xã biên giới Thanh Hóa
- Hình tượng điêu khắc ở chùa Khmer Nam bộ qua truyện kể dân gian
- Hát quan lang trong đám cưới người Tày ở Cao Bằng
- Phong tục cưới xin của người Sán Chí ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
- Nhạc cụ thiêng của đồng bào Tây Nguyên
- Nhà rông, biểu tượng tâm linh của người Gia Rai
- Người phụ nữ và xã hội mẫu hệ trong sử thi Tây Nguyên
- Món ăn trong Lễ hội: Nét văn hóa đặc sắc của người Tà Ôi
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Dân số - Gia đình (10)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Tin học - CNTT (151)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
- Đề tài - Dự án (47)
No comments:
Post a Comment