CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ

Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su thiên nhiên của các hộ gia đình tại tỉnh Kon Tum bằng phương pháp phân tích đường giới hạn (DEA) và hồi quy TObit Regression

| | 0 nhận xét
Nghiên cứu này được thực hiện đối với các hộ gia đình sản xuất cao su thiên nhiên tại tỉnh Kon-Tum (Tây Nguyên). Số liệu được thực hiện trên 122 hộ gia đình và được sử dụng trong quá trình nghiên cứu thông qua phương pháp phân tích đường giới hạn DEA (Data Envelopment Analysis) để tính toán ra các chỉ số hiệu quả kỹ thuật và chỉ số hiệu quả chi phí. Sau đó, hai loại chỉ số hiệu quả này được sử dụng tiếp theo thông qua phương hồi quy Tobit regression để nhận dạng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan như: trình độ học vấn của chủ hộ, vốn vay đầu tư sản xuất cao su, số cây cao su mở miệng cạo, và hệ số kỹ thuật của lao động. Kết quả cho thấy các hộ gia đình có quy lớn (trên 2 héc-ta) đạt các chỉ số hiệu quả cao hơn các hộ gia đình có quy mô sản xuất nhỏ (dưới 2 héc-ta).

Thái Thanh Hà - ĐH Kinh tế - ĐH Huế

File PDF - Download:
http://www.mediafire.com/?uryd3dg4613xb3d

>> Tạp chí KH&CN, ĐH Đà Nẵng, số 4-2009 (33)

No comments:

Post a Comment

Ghi rõ nguồn sachvn247.blogspot.com khi phát hành lại thông tin từ trang này
Copyright © 2011. sachvn247 - All Rights Reserved
Design by Namkna
Xem tốt nhất ở độ phân giải 1024 x 768 pixel