Từ buổi sơ khai tạo lập, người Khơme, cũng như nhiều dân tộc khác ở Nam Bộ, sống chủ yếu bằng nguồn thực phẩm săn bắt và hái lượm. Dần về sau, họ biết chế tạo các công cụ sản xuất, cũng như gieo trồng lúa gạo và chăn nuôi gia súc gia cầm. Do tập quán sản xuất nông nghiệp nên họ có lối sống định cư, gắn bó, tôn trọng, hài hòa với thiên nhiên. Nghề nông phụ thuộc chặt chẽ vào trời đất, sông nước, khí hậu, nên trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong các phong tục, lễ hội truyền thống, người Khơme luôn thực hành những nghi lễ liên quan đến đất, trời, sông nước, đến nghề nông truyền thống của mình. Do ảnh hưởng Phật giáo, nên người Khơme Nam Bộ từ lúc mới lọt lòng cho đến khi từ giã cuộc đời đều gắn liền với ngôi chùa. Mỗi chiếc ghe ngo là do một ngôi chùa, đại diện cho một hay nhiều phum sóc người Khơme, tạo ra và tham gia tranh tài. Do đó, sự thắng bại giữa các ghe ngo thực chất là sự thắng bại giữa các chùa, giữa những phum, sóc với nhau. Sự thành bại của ghe ngo trong hội đua còn là niềm vinh dự, là tiếng thơm của ngôi chùa, của một địa phương tham gia thi đấu. Ghe ngo ngày xưa là một chiếc thuyền độc mộc, làm từ một thân cây khoét ruột.
Dương Thị Ngọc Tú
>> Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2-2012 (332)
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
Ghe ngo - Sự hội tụ những yếu tố tâm linh

- Tiếng Việt gốc Khmer trong ngôn ngữ bình dân ở miền Tây Nam Bộ - Nhìn từ góc độ ca dao
- Một số nghi lễ bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian trong việc ở cữ, nuôi con của phụ nữ Khmer
- Logic ngôn giao trong thành ngữ, tục ngữ Khmer
- Hòa Mã tiếng Khmer - Việt tại đồng bằng sông Cửu Long và sự phát triển từ vựng của tiếng Khmer Nam Bộ
- Hình múa trong kiến trúc chùa tháp Phật giáo Khmer Nam Bộ
- Các món ăn đặc trưng của người Khmer ở Sóc Trăng
- Các họ "ngoại nhập" và ảnh hưởng của chúng ở người Khmer
- Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của đồng bào Khmer ở Kiên Giang
- Bản chất nguyên hợp của văn hóa dân gian qua lễ hội ăn Tết - Chol Chnam Thmây của đồng bào Khmer Nam Bộ
- [Bài trích] Phân loại người Khơ me song ngữ Việt - Khơ me tại Đồng bằng Sông Cửu Long
- [Bài trích] Về tính biểu trưng của thành ngữ, tục ngữ Khmer Nam Bộ thể hiện qua hình ảnh các con vật
- [Bài trích] Một số dấu hiệu về tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Khmer tại tỉnh Trà Vinh
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Dân số - Gia đình (10)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Tin học - CNTT (151)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
- Đề tài - Dự án (47)
No comments:
Post a Comment