CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ

[Luận văn] Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên

| | 0 nhận xét
Tây Nguyên là vùng có diện tích đất và rừng lớn nhất cả nước cùng với đó là vai trò của rừng và đất rừng đối cộng đồng các đồng bào dân tộc Tây Nguyên không chỉ đơn thuần là tư liệu sản xuất mà nó còn mang ý nghĩa về văn hóa, tâm linh. Nhà văn Nguyên Ngọc đã từng nói ở Tây Nguyên người là rừng và rừng cũng là người. Mặt khác cộng đồng các dân tộc ở nơi đấy có tính cộng đồng rất cao, sống tập trung và tham gia nhiều sinh hoạt mang tính chất cộng đồng. do vậy việc chính phủ thực hiện thí điểm mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên đã mang lại những kết quả hết sức khả quan.

Tóm tắt nội dung

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM. 11

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý rừng dựa vào cộng đồng 11
1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 11
1.1.2 Nội dung chủ yếu của CBFM 11
1.1.3. Các giai đoạn cơ bản trong việc thực hiện CBFM 16
1.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng được giao rừng, khoán bảo vệ rừng. 17
1.2.1 Quyền lợi 17
1.2.2. Nghĩa vụ 20
1.3. Mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ( CBFM) ở Việt Nam 20
1.3.1. Cơ sở của việc áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 20
1.3.2. Xu thế của quản lý rừng dựa vào cộng đồng của Việt Nam 24
1.3.3 vai trò của cộng đồng dân cư trong quản lý và bảo vệ rừng 25
1.3.4. Kinh nghiệm quản lý rừng ở Việt Nam 27

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN 30

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 30
2.1.1. Vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội 30
2.1.2. Địa hình và địa thế 30
2.1.3. Điều kiện khí hậu 31
2.1.4. Tài nguyên rừng 32
2.1.5. Dân số dân tộc lao động 34
2.2. Đánh giá khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội 35
2.2.1. Tăng trưởng kinh tế (GDP) 35
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 36
2.2.3. Tình trạng đói nghèo và xã đặc biệt khó khăn 37
2.2.4. Cơ sở hạ tầng 38
2.3 Giới thiệu về mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại Tây Nguyên 39
2.3.1 Mục tiêu của mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng 39
2.3.2 phạm vi điều chỉnh và đối tượng của việc áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên theo quyết định số 304 40
2.4 Vai trò của rừng đối với cộng đồng các dân tộc vùng Tây Nguyên và các nguyên tắc quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên 44
2.4.1 Vai trò của rừng đối với cộng đồng dân tộc Tây Nguyên 44
2.4.2 Nguyên tắc quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên 47
2.5 Thực trạng triển khai và áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở vùng Tây Nguyên 49
2.5.1 Tiến trình triển khai mô hình 49
2.5.2 Các mô hình được triển khai 51
2.5.3 Kết quả thực hiện mô hình 55
2.6 Những vấn đề đặt ra trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên 58

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN 62

3.1 Đánh giá hiệu quả của mô hình 62
3.1.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội: 62
3.1.2. Hiệu quả môi trường 67
3.2 Những khó khăn mà mô hình gặp phải 70
3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả mô hình 73
3.3.1 Một số giải pháp 73
3.3.2 kiến nghị 76

KẾT LUẬN 79


File DOC - Download:
http://www.mediafire.com/?728ilw2gnrh7n2j

No comments:

Post a Comment

Ghi rõ nguồn sachvn247.blogspot.com khi phát hành lại thông tin từ trang này
Copyright © 2011. sachvn247 - All Rights Reserved
Design by Namkna
Xem tốt nhất ở độ phân giải 1024 x 768 pixel