Trong quá trình quản lý, thực hiện chính sách, các cơ quan liên quan thường xuyên tổ chức đánh giá, kiểm tra, giám sát để có cơ sở quyết định, chỉ đạo, điều hành cho phù hợp. Để xem xét tác động, hiệu quả của chính sách đến người hưởng lợi, hiện nay, trong các báo cáo đánh giá tác động của quốc tế thường sử dụng phương pháp mô hình hóa để lượng hóa, mô tả bằng con số những kết quả đạt được. Tuy nhiên ở nước ta, phương pháp này ít được sử dụng hơn, do thiếu điều kiện phân tích mô hình, cơ sở dữ liệu chưa được xây dựng một cách hệ thống, quy chuẩn.
Phương pháp mô hình hóa trong phân tích đánh giá tác động và dự báo các vấn đề kinh tế, xã hội là xây dựng hàm toán học giữa đối tượng cần xem xét, phân tích (gọi là biến phụ thuộc) với các yếu tố có ảnh hưởng đến đối tượng đó (gọi là biến độc lập). Để làm rõ thêm cách sử dụng và ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này, trên cơ sở dữ liệu điều tra cơ bản đầu kỳ Chương trình 135 giai đoạn II, sử dụng mô hình logistic để ước lượng ảnh hưởng của chương trình đến hộ gia đình người dân tộc thiểu số.
ThS. Phan Văn Cương, Viện Dân tộc, UBDT
ThS. Nguyễn Mạnh Cường, Trường CĐ KTKT Nghệ An
>> Tạp chí Dân tộc số 147 (tháng 3 - 2013)
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
[Bài trích] Sử dụng phương pháp mô hình hóa đánh giá tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số

- [Bài trích] Những vấn đề đặt ra sau khi hoàn thành dự án hỗ trợ phát triển 5 dân tộc thiểu số ít người
- [Bài trích] Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách dân tộc thiểu số và miền núi
- [Ebook] Chương trình tái định cư, Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số
- Tục lệ cưới xin của người Tày Cao Bằng
- Tri thức địa phương của người Thái ở các xã biên giới Thanh Hóa
- Hình tượng điêu khắc ở chùa Khmer Nam bộ qua truyện kể dân gian
- Hát quan lang trong đám cưới người Tày ở Cao Bằng
- Phong tục cưới xin của người Sán Chí ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
- Nhạc cụ thiêng của đồng bào Tây Nguyên
- Nhà rông, biểu tượng tâm linh của người Gia Rai
- Người phụ nữ và xã hội mẫu hệ trong sử thi Tây Nguyên
- Món ăn trong Lễ hội: Nét văn hóa đặc sắc của người Tà Ôi
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Dân số - Gia đình (10)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Tin học - CNTT (151)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
- Đề tài - Dự án (47)
No comments:
Post a Comment