Thực hiện: 2009
1. Lý do chọn đề tài: Đứng trước sự biến đổi của xã hội, của hội nhập quốc tế, mục tiêu của, giáo dục Việt nam phải hướng tới 4 trụ cột: “học để biết, học để làm, học để, cùng chung sống và học để làm người”. Nay những nhu cầu đa dạng, phong, phú của xã hội đặt ra cho giáo dục nhiệm vụ không chỉ cung cấp tri thức, rèn, luyện kỹ năng các môn học mà phải hội nhập kỹ năng sống và năng lực xã hội, theo hướng hoà nhập thân thiện., Thực hiện mục tiêu trên Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phát động phong, trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là một phong, trào lớn của ngành giáo dục và Đào tạo. Đây là hoạt động chủ điểm của giáo, dục đào tạo Việt nam trong giai đoạn phát triển mới theo chỉ đạo của Bộ Giáo, dục và Đào tạo cũng như các ngành hữu quan., Khi bàn về phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học, sinh tích cực” theo Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD ĐT, ngày 22 tháng 7 năm, 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động trong các trường THPT giai, đoạn 2008 - 2013. Lê Quán Tần (Vụ trưởng Vụ GDTrH, Bộ Giáo dục - Đào, tạo) đã nhận định: Vào năm học mới 2008-2009, và chắc chắn là các năm học, tiếp theo, ngành giáo dục sẽ cùng toàn xã hội phát động một phong trào thi, đua có quy mô lớn là xây dựng mô hình “Trường học thân thiện, học sinh tích, cực”. Đây là một quyết định đúng đắn, vấn đề là làm sao để chủ trương tích, cực trở thành hiện thực tốt đẹp. Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi, xướng và lãnh đạo, Đảng chủ trương thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa, để đưa đất nước ta, dân tộc ta vĩnh viễn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đưa, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, xứng đáng, sánh vai với các cường quốc năm châu. Sự thành công của sự nghiệp trọng, đại đó tuỳ thuộc phần lớn vào công tác đào tạo nguồn nhân lực, vào sự nghiệp, “trồng người”. Do đó, Đảng ta đã xác định: “Cùng với khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo phải thật sự là quốc sách hàng đầu”. Nhà nước ta đã không, ngừng tăng đầu tư ngân sách và đề ra nhiều chính sách quan trọng để phát, triển sự nghiệp giáo dục; nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học từ bao đời, đã và đang hết lòng chăm lo cho con cháu học hành, học để lập thân, lập, nghiệp phấn đấu “Con hơn cha, nhà có phúc”. Bối cảnh đó đặt ra cho ngành, giáo dục, đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ quản lý và mỗi nhà trường trách nhiệm, rất nặng nề, dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt để, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Trong việc thực hiện sứ mệnh nặng, nề và cao cả đó, mỗi trường học phải là một tập thể đoàn kết phấn đấu nâng, cao chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng dạy học đích thực, đào tạo thế, hệ trẻ thành những công dân yêu nước, có văn hoá, có trình độ kiến thức, kỹ, năng khoa học, có ý chí, hoài bão vươn lên không cam chịu nghèo hèn làm, giàu cho đất nước và cho bản thân. Để làm được điều đó, mỗi trường học, nhất là trường phổ thông, phải xây dựng cho được môi trường sư phạm tích, cực, thân thiện: Thân thiện giữa thầy với trò, thân thiện giữa trò với trò, thân, thiện giữa nhà trường với cộng đồng theo nguyên lý: “Giáo dục nhà trường, gắn liền với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”., Từ nguyên lý này, ta có thể nhận ra quá trình giáo dục thế hệ trẻ phải, được thực hiện bằng nhiều con đường, nhiều phương thức và thông qua nhiều, dạng hoạt động giáo dục. Trong nhà trường có hai hệ thống giáo dục cơ bản, đó là: Hoạt động giáo dục trong hệ thống các môn học và các hoạt động ngoài, hệ thống môn học thường gọi là Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, HĐGDNGLL mặc dù chỉ là hoạt động giáo dục ngoài kế hoạch dạy học các, môn chính khóa, nhưng hoạt động này lại là công cụ mạnh mẽ để phát triển, giá trị, nội dung, các quan hệ xã hội thực tiễn một cách sâu sắc . Thứ nhất: Chương trình giáo dục phổ thông HĐGDNGLL thực sự là, một bộ phận quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Một mặt nó, kiểm nghiệm kiến thức đã có, bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt và việc, mở rộng kiến thức; mặt khác thông qua các HĐGDNGLL người học nâng cao, tầm hiểu biết và nhận thức đầy đủ hơn về xã hội, gắn kiến thức đã học với, thực tế trong cuộc sống, tăng cường phát triển trí lực, thể lực, rèn luyện kỹ, năng sống và tính thẩm mỹ. Đây là con đường dẫn dắt các em từng bước đến, với nền văn hóa, xã hội của dân tộc và nền văn hóa văn minh của nhân loại, học tập những cái hay, cái đẹp mà thế giới và dân tộc đã để lại., Thứ Hai: Với những đặc điểm riêng biệt về tâm lý, về xã hội của tuổi, học trò việc tổ chức các HĐGDNGLL thì đây là dịp tạo cho các em có cơ hội, tham gia các hoạt động thực tiễn để có thêm những hiểu biết, tích luỹ được, kinh nghiệm giao tiếp, giàu thêm vốn sống cho mình, mở được một tầm nhìn, thực tế., Thứ ba: HĐGDNGLL nếu tổ chức các hoạt động trò chơi dân gian, tham gia lễ hội ở địa phương, văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc và, chăm sóc đài tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ... thì càng có ý nghĩa quan trọng, trong việc giáo dục thế hệ trẻ về tình cảm, đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây”, “lòng tự hào dân tộc”. Từ đó giúp các em có ý, thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, có ý, thức phấn đấu trở thành những công dân có ích cho xã hội, góp phần hình, thành nhân cách mới con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và thích ứng, với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay., Tuy nhiên trong thực tế, công tác quản lý quá trình giáo dục ở trường, THPT vùng dân tộc thiểu số mới chỉ tập trung vào dạy và học các môn chính, khoá; mảng HĐGDNGLL chưa được chú trọng, quan tâm đầu tư thích đáng, cả về kế hoạch, nguồn lực, kinh phí; nội dung, hình thức tổ chức còn đơn điệu; học sinh chưa tích cực, chủ động tham gia... Vì thế chưa phát huy được, tác dụng của HĐGDNGLL trong việc hình thành, phát triển nhân cách toàn, diện cho học sinh và góp phần vào phong trào thi đua “Xây dựng trường học, thân thiện, học sinh tích cực”., Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: Quản lý hoạt, động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo định hướng xây dựng nhà trường thân, thiện ở trường THPT vùng dân tộc thiểu số làm đề tài nghiên cứu.,
2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về HĐGDNGLL, đề xuất, một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL theo định hướng xây dựng nhà trường, thân thiện đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số của chủ thể quản lý.,
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu,
3.1. Khách thể nghiên cứu, Công tác quản lý HĐGDNGLL theo định hướng xây dựng nhà trường, thân thiện ở trường THPT vùng dân tộc thiểu số.,
3.2. Đối tượng nghiên cứu, Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL theo định hướng xây dựng nhà, trường thân thiện ở trường THPT vùng dân tộc thiểu số.,
4. Giả thuyết khoa học: Những biện pháp quản lý HĐGDNGLL theo định hướng xây dựng nhà, trường thân thiện nếu được xây dựng phù hợp với thực tế của nhà trường, đặc, điểm của địa phương, tận dụng và phát huy được sức mạnh của các tổ chức, trong nhà trường và ngoài xã hội thì hiệu quả giáo dục học sinh vùng dân tộc, thiểu số sẽ được nâng lên một bước.,
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.Xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về quản lý HĐGDNGLL ở, trường THPT theo định hướng trường học thân thiện.,
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý HĐGDNGLL ở trường THPT vùng, dân tộc thiểu số theo định hướng trường học thân thiện.,
5.3. Đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL theo, định hướng xây dựng nhà trường thân thiện ở trường THPT vùng dân tộc thiểu số.,
6. Giới hạn nghiên cứu: - Nghiên cứu và khảo sát thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL ở, 3 trường THPT thuộc vùng dân tộc thiểu số của tỉnh Bắc Kạn (8 CBQL,6, giáo viên phụ trách Đoàn, Đội, 40 giáo viên chủ nhiệm, 40 học sinh HS và 20, phụ huynh học sinh)., - Các biện pháp quản lý được đề xuất nhằm phục vụ cho hoạt động quản, lý của các chủ thể: Cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội và GVCN., - Thử nghiệm các biện pháp tại 3 trường THPT vùng dân tộc thiểu số, được khảo sát của tỉnh Bắc Kạn.,
7. Phương pháp nghiên cứu,
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận, - Phân tích các tài liệu, giáo trình, tạp trí có liên quan đến đề tài., - Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những quy định của ngành Giáo, dục- Đào tạo có liên quan đến công tác QL giáo dục, QL nhà trường, QLHĐGDNGLL, chọn lọc thông tin cần thiết nhằm xây dựng cở sở nghiên, cứu cho đề tài.., - Khái quát hóa các nội dung về lý luận HĐGDNGLL ở trường THPT., - Phân tích lý luận để làm rõ yêu cầu của chương trình giáo dụcTHPT ở, vùng dân tộc thiểu số qua các HĐGDNGLL theo định hướng xây dựng nhà, trường thân thiện.,
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát:, Thu thập thông tin qua quan sát các hoạt động bằng việc tham dự buổi, tổ chức HĐGDNGLL.,
7.2.2. Phương pháp điều tra:, - Xây dựng các phiếu điều tra, phỏng vấn, trao tiếp các đối tượng:, BGH, BTĐ trường, tổng phụ trách Đội, GVCN, HS, phụ huynh HS ., - Thu thập số liệu qua các mẫu thống kê trên cơ sở kế hoạch quản lý, HĐGDNGLL của một số cán bộ quản lý, Giáo viên chủ nhiệm và Bí thư, Đoàn trường., - Xây dựng 4 loại phiếu điều tra dùng để xin ý kiến của HT, PHT, BTĐoàn; tổng phụ trách Đội, một loại lấy ý kiến của GV CN; một loại cho, học sinh và một loại cho phụ huynh học sinh., - Hệ thống câu hỏi trong mỗi loại phiếu điều tra được xây dựng trên cơ, sở khoa học quản lý, thực tiễn công tác và học tập của bản thân, hỏi ý kiến, tham khảo của các thầy cô, các cấp quản lý, bạn bè đồng nghiệp có kinh, nghiệm. Các câu hỏi xây dựng gồm các câu hỏi đóng, trình bày rõ ràng, dễ, hiểu, thuận lợi cho đối tượng trả lời; phù hợp với mục đích nghiên cứu nhằm, khai thác những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu.,
7.3. Các phương pháp khác,
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có, trình độ cao thông qua trao đổi với các nhà quản lý giáo dục, thu thập các, thông tin cần thiết liên quan đến đề tài., - Phương pháp xử lý thông tin và đánh giá: sử dụng phương pháp toán, thống kê, tin học để xử lý các số liệu thu được qua điều tra và khảo nghiệm .,
8. Cấu trúc của luận văn
Gồm 3 phần chính:,
Phần 1 - Mở đầu: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu,
Phần 2 - Nội dung: có 3 chương,
Chương 1: Cơ sở lí luận chung về quản lí hoạt động giáo dục ngoài, giờ lên lớp.,
Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lớp ở, trường THPT vùng dân tộc thiểu số..,
Chương 3: Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, theo định hướng xây dựng nhà trường thân thiện ở trường THPT vùng dân tộc, thiểu số.,
Phần 3 - Kết luận và khuyến nghị,
Tài liệu tham khảo để xây dựng đề cương,
Phụ lục
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Dân số - Gia đình (10)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Tin học - CNTT (151)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Đề tài - Dự án (47)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
No comments:
Post a Comment