Luận văn Thạc sĩ Y học của Hoàng Thái Sơn, 2009.
Các bệnh liên quan tới nước và vệ sinh môi trường là vấn đề lớn về sức, khỏe trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Một cuộc điều tra mới đây về tình, hình vệ sinh môi trường Việt Nam cho thấy 52% dân cư nông thôn có phương, tiện vệ sinh môi trường nói chung, song chỉ có 18% trong số họ được sử dụng, nhà xí đạt tiêu chuẩn vệ sinh do Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số, 08/2005/QĐ-BYT [42].,
Đảng và Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến công tác vệ sinh môi, trường, bảo vệ sức khoẻ. Chương trình Môi trường quốc gia - Nước sạch vệ, sinh môi trường nông thôn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết, định 237- 1998/QĐ-TTg. Chương trình là một công cụ có tầm quan trọng đặc, biệt để thực hiện chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, nông thôn đến năm 2020, nhằm bảo đảm cho tất cả dân cư nông thôn sử dụng, nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu, 60lít/người/ngày và sử dụng hố xí hợp vệ sinh, thực hành tốt vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường làng xã... [3], [53]. Ngày 30/12/2008, Cục y tế Dự, phòng và Vệ sinh môi trường được thành lập, cho thấy vệ sinh môi trường là, một vấn đề cấp thiết của công tác y tế dự phòng trong giai đoạn hiện nay [40]., Việc không đảm bảo vệ sinh môi trường là nguyên nhân của nhiều bệnh, truyền nhiễm, trong đó bệnh tiêu chảy là một trong những nguyên nhân chính, gây ra tình trạng ốm đau trên phạm vi toàn quốc, làm cho khoảng 250.000, người phải nhập viện mỗi năm. Theo ước tính, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị, nhiễm giun tóc, giun móc và giun đũa [40]. Ở nhiều vùng nông thôn, vệ sinh, môi trường kém, chất thải người và gia súc chưa được xử lý hợp vệ sinh, tập, quán dùng phân tươi bón ruộng làm phát tán các mầm bệnh có trong phân, tươi ra môi trường xung quanh, gây những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, lên sức khoẻ con người, là nguyên nhân của các dịch bệnh đường tiêu hoá, nguy hiểm như tả, lỵ, thương hàn [7], [25]. Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, là huyện có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tương đối phát triển, tuy nhiên, điều kiện sinh hoạt, thói quen và tập quán vệ sinh của người dân vẫn còn, nhiều vấn đề lạc hậu, chưa đảm bảo được yêu cầu hạn chế bệnh tật, bảo vệ, sức khoẻ. Vì vậy, chúng tôi xây dựng đề tài: "Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái, Nguyên”.,
Mục tiêu nghiên cứu:,
1. Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường, của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.,
2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường của, người dân tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Dân số - Gia đình (10)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Tin học - CNTT (151)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Đề tài - Dự án (47)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
No comments:
Post a Comment