Theo điều tra ở Bản Phồng (xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, Nghệ An), khi trong nhà có người chết, họ đặt thi hài trên sàn nhà, tại nơi gần bàn thờ tổ tiên, dọc theo nóc nhà. Xưa kia, họ thường đặt người chết lên vỏ cây hoặc trên một tấm cót, hiện nay người quá cố được đặt trên chiếc chiếu, cũng có trường hợp đặt trên tấm vải. Tuỳ theo từng dòng họ, chẳng hạn như họ Viêng thường để chân người chết hướng về phía bếp, còn đầu hướng về phía đầu hồi nơi có bàn thờ tổ tiên; họ Vi trên (chi trên) để chân người chết hướng về phía đầu hồi có bàn thờ, đầu hướng về phía bếp; họ Vi em (chi dưới) để ngược lại... Khi đưa ma ra khỏi nhà, họ thường đưa ra theo phía đầu hồi, phía chân người chết. Họ phá vách thưng để đưa thi thể người chết qua. Trước khi đưa ma ra khỏi nhà họ phải làm một cầu thang mới, với số bậc lẻ, thường là 3 hoặc 5 bậc... tuỳ theo sàn nhà cao hay thấp. Người Tày Poọng không phân biệt chủ nhà, hoặc vợ ông chủ nhà, khi chết tất cả thi hài đều được đưa ra khỏi nhà như vậy. Đây là điểm khác biệt giữa tập quán tang ma của người Tày Poọng với người Đan Lai và các nhóm địa phương khác thuộc cộng đồng dân tộc Thổ.
Trần Bình - Lý Hành Sơn
>> Thông báo Văn hoá Dân gian 2005
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
Tập quán tang ma của người Tày Poọng ở Tương Dương, Nghệ An

- Vùng đất tầm phong long
- Vũ điệu cung đình Chăm Pa trên tác phẩm điêu khắc
- [Luận văn] Nâng cao chất lượng báo in phục vụ đồng bào DTTS (Khảo sát trường hợp người Thái ở Tương Dương, Nghệ An)
- [Bài trích] Nghị Quyết 30a của Chính phủ là cơ hội để đẩy nhanh xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Nghệ An
- [Bài trích] Phong trào già làng làm nhiều việc tốt theo gương Bác ở Tân Kỳ
- [Bài trích] Nghệ An phát huy vai trò người tiêu biểu trong đồng bào các dân tộc thiểu số
- [Bài trích] Hội Liên hiệp Phụ nữ Nghệ An với công tác xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số (Lê Tuyết)
- Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số ở Nghệ An
- [Bài trích] Xây dựng tiêu chí Nông thôn mới ở miền Tây Nghệ An
- Nghệ An chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã
- Đề tài: Người Tày, Nùng ở Cao Bằng trong sự nghiệp CNH, HĐH
- Luận văn: Tìm hiểu cái chung và cái riêng trong nếp sống văn hóa của dân tộc Tày ở Bắc Kạn
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Dân số - Gia đình (10)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Tin học - CNTT (151)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
- Đề tài - Dự án (47)
No comments:
Post a Comment