Tỉnh Kon Tum hiện có bảy thành phần dân tộc chính, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Giẻ Triêng, Gia rai, Brâu, Rơ Măm. Ngoài ra còn có dân tộc Kinh cùng một số số dân tộc khác như: Mường, Tày, Nùng, Thái, Sán Dìu, Sán Chay, Kor, Kơ Ho, Khmer, Chăm, Ê Đê, Cơ Tu, Dao... di cư vào.
Xã hội và văn hóa loài người đều biến đổi qua thời gian, dù tốc độ của chúng có thể khác nhau. Đó là một quá trình tự nhiên, đơn cử, trong xã hội truyền thống, thước đo sự giàu có, uy quyền của người bản địa là số lượng trâu bò, chiêng ché, các loại ghè cổ hay số lần hiến trâu của gia đình thì ngày nay, nhà nào giầu phải có nhiều ruộng lúa nước, nhiều rẫy cao su, bời lời...
Một đặc trưng lớn nhất, cơ bản nhất, từ đó quy định những sắc thái văn hóa của vùng Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng là nếp sống nương rẫy - nếp sống chủ đạo và bao trùm lên toàn bộ các tộc người, từ tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán, nghi lễ, đời sống tình cảm của con người đều gắn với “văn hóa rừng”. Thay đổi nếp sống nương rẫy là thay đổi tận gốc đời sống con người. Các dân tộc tại chỗ Kon Tum luôn quan niệm vạn vật hữu linh. Họ thực hành nghi thức với niềm tin điều đó sẽ khiến thần linh hài lòng và cho con người cuộc sống bình yên, mưa thuận gió hoà. Trong quá trình cộng cư với người Kinh, tín ngưỡng này có phần phai nhạt, hoặc do tôn giáo mới xuất hiện, thay thế cho tín ngưỡng đa thần hoặc có những biểu hiện mới của tín ngưỡng mà đồng bào chấp nhận. Người Cà Dong (làng Đăk Văng, xã Xa Loong, huyện Ngọc Hồi) thờ Bác Hồ. Trong làng hiện có 86 hộ với trên 700 khẩu, nhà nào cũng lập bàn thờ Bác…
ThS. Trung Thị Thu Thủy
Học viện Chính trị- Hành chính KV III
>> Tạp chí Dân tộc số 147 (tháng 3 - 2013)
CON NGƯỜI CHỈ THỰC SỰ CHINH PHỤC ĐƯỢC THIÊN NHIÊN KHI BIẾT CÁCH TUÂN THỦ NÓ
[Bài trích] Biến đổi giá trị xã hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở KonTum. Thực trạng và giải pháp (Trung Thị Thuy Thủy)

- Luận văn: Đào tạo lao động người DTTS trên địa bàn thành phố Kon Tum
- [Bài trích] Nội dung sử thi “Giông săn trâu rừng”
- [Bài trích] Công tác Dân số - KHHGĐ ở Tỉnh Kon Tum
- [Bài trích] Kon Tum: Nhiều điển hình “bình dị mà cao quý” làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- [Bài trích] Bốn giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở Kon Tum
- [Bài trích] Ở làng mới ĐakMế (Sỹ Thắng)
- Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở Kon Tum
- Tục lệ cưới xin của người Tày Cao Bằng
- Tri thức địa phương của người Thái ở các xã biên giới Thanh Hóa
- Hình tượng điêu khắc ở chùa Khmer Nam bộ qua truyện kể dân gian
- Hát quan lang trong đám cưới người Tày ở Cao Bằng
- Phong tục cưới xin của người Sán Chí ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Nhóm - Lĩnh vực
- Công tác Dân tộc (398)
- Công tác Đảng - Đoàn thể (106)
- Du lịch - Khám phá (1)
- Dân số - Gia đình (10)
- Giao thông - Vận tải (21)
- Giáo dục - Đào tạo (83)
- Khoa học - Công nghệ (39)
- Kinh tế - Tài chính (133)
- Kiến trúc - Xây dựng (5)
- Kế hoạch - Đầu tư (2)
- Nghệ thuật - Kỹ thuật số (1)
- Ngoại giao - Quốc tế (1)
- Nhà nước - Pháp luật (29)
- Nông nghiệp - Nông thôn (51)
- Thi đua - Khen thưởng (1)
- Thông tin - Tuyên truyền (39)
- Thể dục - Thể thao (8)
- Tin học - CNTT (151)
- Tài nguyên - Môi trường (22)
- Tâm linh - Phong thủy (3)
- Văn hóa - Lịch sử (273)
- Y tế - Sức khỏe (44)
- Điện tử - Viễn thông (4)
- Báo - Tạp chí (222)
- Chương trình 135 (19)
- Chương trình Phối hợp (1)
- Hội nghị - Hội thảo (25)
- Tài liệu Nuôi dạy Con (14)
- Tạp chí Điện tử (3)
Thư viện Dân tộc
- Bài trích (466)
- Ebooks (52)
- Giáo trình - Bài giảng (10)
- Giới thiệu Sách (36)
- Luận văn - Đồ án (94)
- Số liệu - Điều tra (18)
- Tham luận Hội thảo (36)
- Thư viện Ấn phẩm (34)
- Tư liệu Tổng hợp (27)
- Văn bản - Báo cáo (18)
- Đề tài - Dự án (47)
No comments:
Post a Comment