Chủ nhiệm đề tài: Đoàn Công Tuân
Đơn vị thực hiện: Công ty giống và thức ăn gia súc Cao Bằng
Thời gian thực hiện: 1995 – 1996
Đơn vị thực hiện: Công ty giống và thức ăn gia súc Cao Bằng
Thời gian thực hiện: 1995 – 1996
Trong mấy thập kỷ gần đây ngành chăn nuôi của nước ta phát triển về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của con người. Trong đó cao nhất là lượng đàn lợn tức là tăng tỷ lệ nạc trong thịt là vấn đề bức thiết để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Để đáp ứng được nhu cầu nói trên ngành chăn nuôi đã lai tạo ra được nhóm lợn có tỷ lệ nạc cao hơn so với giống lợn địa phương tỷ lệ nạc dưới 30%. Để đánh giá được khả năng thích nghi của lợn lai tỷ lệ nạc cao với điều kiện khí hậu Cao Bằng chúng ta tiến hành nuôi thí nghiệm lợn lai có ¾ máu ngoại có tỷ lệ thịt nạc trên 40%. Thí nghiệm được tiến hành tại Cao Bình -Hoà An - Cao Bằng. Nhằm mục đích khảo sát trên thực tế nuôi lợn tại địa phương từ đó xây dựng một quy trình nuôi lợn lai ¾ máu ngoại tại Cao Bằng cho phù hợp với điều kiện kinh tế chính trị xã hội. Sau đó sẽ cho chuyển giao quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn lai ¾ máu ngoại cho các hộ chăn nuôi lợn rộng rãi trong toàn tỉnh.
II. MỤC TIÊU.
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển: Nghiên cứu cường độ sinh trưởng phát dục của xương, thịt mỡ, da của lợn từ 1 đến 8 tháng tuổi.
- Khả năng chống chịu bệnh tật qua các tháng tuổi.
- Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng.
Qua trọng lượng tăng của cả đàn so với tiêu tốn thức ăn của cả đàn ta sẽ có số kg thức ăn cho 1 kg thịt lợn tăng.
- Khảo sát tỷ lệ nạc trong thịt ở thời điểm 8 tháng tuổi.
Qua các chỉ tiêu theo dõi trên chúng tôi kết luận nuôi lợn lai ¾ máu ngoại tại Cao Bằng tỷ lệ nạc đạt bao nhiêu và tính thích nghi với điều kiện tự nhiên.
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển: Nghiên cứu cường độ sinh trưởng phát dục của xương, thịt mỡ, da của lợn từ 1 đến 8 tháng tuổi.
- Khả năng chống chịu bệnh tật qua các tháng tuổi.
- Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng.
Qua trọng lượng tăng của cả đàn so với tiêu tốn thức ăn của cả đàn ta sẽ có số kg thức ăn cho 1 kg thịt lợn tăng.
- Khảo sát tỷ lệ nạc trong thịt ở thời điểm 8 tháng tuổi.
Qua các chỉ tiêu theo dõi trên chúng tôi kết luận nuôi lợn lai ¾ máu ngoại tại Cao Bằng tỷ lệ nạc đạt bao nhiêu và tính thích nghi với điều kiện tự nhiên.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
1. Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển:
Chúng tôi nuôi thí nghiệm trên 1 lô 10 con. Theo dõi bằng cách cân trọng lượng từng con vào ngày 05 hàng tháng.
Cụ thể công thức tính như sau:
Trọng lượng cuối tháng – Trọng lượng đầu tháng = Trọng lượng tăng.
Kết luận: Tăng trọng bình quân của đàn lợn trong cả thời kỳ thí nghiệm là: 8,87 kg/tháng.
Qua biểu trên ta thấy mức độ tăng trọng bình quân của đàn lợn thí nghiệm có chiều hướng tăng dần phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển của gia súc.
2. Khả năng chống chịu bệnh tật qua các tháng tuổi.
Nhìn chung đàn lợn thí nghiệm có khả năng chống chịu bệnh tương đối tốt và thích nghi với điều kiện môi trường.
Qua đó ta thấy đàn lợn thí nghiệm ¾ máu ngoại có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường Cao Bằng. Đặc biệt chú ý ở giai đoạn lợn còn nhỏ, nền chuồng luôn sạch sẽ hợp vệ sinh, khi thời tiết thay đổi nên cho uống phòng các loại thuốc chống nhiễm khuẩn đường ruột.
3. Mức độ tiêu tốn thức ăn:
Qua khảo sát cho thấy lượng tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng bình quân trong suốt cả thời kỳ thí nghiệm là 5,1 kg thức ăn. Mức độ tiêu tốn thức ăn cao do ảnh hưởng của các nhân tố như: Thí nghiệm được tiến hành vào mùa đông năng lượng chi phí cho chống rét rất nhiều.
4. Khảo sát tỷ lệ nạc ở trong thịt:
Khi lợn vào thời điểm 8 tháng tuổi cũng là lúc kết thúc thí nghiệm, để có số liệu tương đối chính xác chúng tôi mổ khảo sát 3 con:
- Số tai 02: 50 kg
- Số tai 05: 71 kg
- Số tai 10: 90 kg
Biểu 1: Kết quả mổ khảo sát:
1. Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển:
Chúng tôi nuôi thí nghiệm trên 1 lô 10 con. Theo dõi bằng cách cân trọng lượng từng con vào ngày 05 hàng tháng.
Cụ thể công thức tính như sau:
Trọng lượng cuối tháng – Trọng lượng đầu tháng = Trọng lượng tăng.
Kết luận: Tăng trọng bình quân của đàn lợn trong cả thời kỳ thí nghiệm là: 8,87 kg/tháng.
Qua biểu trên ta thấy mức độ tăng trọng bình quân của đàn lợn thí nghiệm có chiều hướng tăng dần phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển của gia súc.
2. Khả năng chống chịu bệnh tật qua các tháng tuổi.
Nhìn chung đàn lợn thí nghiệm có khả năng chống chịu bệnh tương đối tốt và thích nghi với điều kiện môi trường.
Qua đó ta thấy đàn lợn thí nghiệm ¾ máu ngoại có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường Cao Bằng. Đặc biệt chú ý ở giai đoạn lợn còn nhỏ, nền chuồng luôn sạch sẽ hợp vệ sinh, khi thời tiết thay đổi nên cho uống phòng các loại thuốc chống nhiễm khuẩn đường ruột.
3. Mức độ tiêu tốn thức ăn:
Qua khảo sát cho thấy lượng tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng bình quân trong suốt cả thời kỳ thí nghiệm là 5,1 kg thức ăn. Mức độ tiêu tốn thức ăn cao do ảnh hưởng của các nhân tố như: Thí nghiệm được tiến hành vào mùa đông năng lượng chi phí cho chống rét rất nhiều.
4. Khảo sát tỷ lệ nạc ở trong thịt:
Khi lợn vào thời điểm 8 tháng tuổi cũng là lúc kết thúc thí nghiệm, để có số liệu tương đối chính xác chúng tôi mổ khảo sát 3 con:
- Số tai 02: 50 kg
- Số tai 05: 71 kg
- Số tai 10: 90 kg
Biểu 1: Kết quả mổ khảo sát:
Các chỉ tiêu
|
Đơn vị
|
Số tai 02
|
Số tai 05
|
Số tai 10
|
Số trung bình
|
1. Trọng
lượng hơi
2. Trọng
lượng móc hàm
3. Độ dày
mỡ lưng
4. Dài
thân thịt
5. Tỷ lệ
thịt nạc
6. Trọng
lượng thịt xẻ
|
kg
kg
cm
cm
kg
kg
|
50
32
2,3
21
43
31
|
71
50
2,1
24
44,2
47
|
90
66
3,7
25
46,1
59
|
70,3
49,3
2,7
23,3
44,4
45,7
|
Qua biểu trên ta thấy các chỉ tiêu như: Độ dài thân thịt tỷ
lệ thịt nạc 44,4 % đều cao hơn so với các nhóm lợn lai ½ máu ngoại đang được
nuôi phổ biến tại Cao Bằng. Như vậy những con nào có trọng lượng lớn hơn trong
một lô thì tỷ lệ nạc cao hơn, vì những con đó có sự sinh trưởng và phát triển tốt
hơn.
No comments:
Post a Comment