Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tiến Bối
Cơ quan thực hiện: Công an tỉnh Cao Bằng
Thời gian thực hiện: 1998
Cơ quan thực hiện: Công an tỉnh Cao Bằng
Thời gian thực hiện: 1998
I - ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghị quyết 6 của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp – nông thôn chỉ rõ: Trong những năm tới giành ưu tiên đầu tư đúng mức cho việc phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực Nông nghiệp – nông thôn, nhất là áp dụng những thành tựu sinh học hiện đại. Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng giống mới nhất là giống lúa có chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, lúa cạn, các loại rau quả, cây nguyên liệu, vật nuôi tạo ta khâu đột phá về năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường.
Thực hiện Nghị quyết 6 Trung ương lực lượng vũ trang đã tham gia nắm bắt kịp thời những thông tin KHCN tiên tiến của nước ngoài, nghiên cứu ứng dụng vào tỉnh Cao Bằng.
Năm 1998 Công an tỉnh Cao Bằng đã tiến hành thu thập thông tin KHCN từ phía Trung Quốc, khai thác được các mẫu vật - giống cây trồng đưa về tỉnh để thử nghiệm trong sản xuất nhằm góp phần đưa nền nông nghiệp của tỉnh Cao Bằng từng bước phát triển.
Nghị quyết 6 của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp – nông thôn chỉ rõ: Trong những năm tới giành ưu tiên đầu tư đúng mức cho việc phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực Nông nghiệp – nông thôn, nhất là áp dụng những thành tựu sinh học hiện đại. Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng giống mới nhất là giống lúa có chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, lúa cạn, các loại rau quả, cây nguyên liệu, vật nuôi tạo ta khâu đột phá về năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường.
Thực hiện Nghị quyết 6 Trung ương lực lượng vũ trang đã tham gia nắm bắt kịp thời những thông tin KHCN tiên tiến của nước ngoài, nghiên cứu ứng dụng vào tỉnh Cao Bằng.
Năm 1998 Công an tỉnh Cao Bằng đã tiến hành thu thập thông tin KHCN từ phía Trung Quốc, khai thác được các mẫu vật - giống cây trồng đưa về tỉnh để thử nghiệm trong sản xuất nhằm góp phần đưa nền nông nghiệp của tỉnh Cao Bằng từng bước phát triển.
II- MỤC TIÊU, NỘI
DUNG NGHIÊN CỨU
+ Thu thập tài liệu thông tin KHCN: Qui trình sản xuất lúa lai, phối hợp thử nghiệm giống lúa thuần 2 vụ ngắn ngày, năng suất cao.
+ Thu thập tài liệu qui trình khảo nghiệm các giống lúa mỳ, đại mạch của nước ngoài chín sớm, ngắn ngày. Phối hợp theo dõi kết quả thử nghiệm cây lúa mỳ và đại mạch tại đất Cao Bằng.
+ Nghiên cứu xác định cây ăn quả có múi của nước ngoài đưa vào tỉnh để phát triển.
+ Xác định một số cây dược liệu nguồn gốc Cao Bằng đang được Trung Quốc thu mua làm dược liệu chữa bệnh.
+ Thu thập tài liệu kỹ thuật hướng dẫn sử dụng các chế phẩm sinh học.
+ Khảo sát thu thập thông tin lấy mẫu vật bằng cách tiếp cận trực tiếp.
+ Thực nghiệm trên đồng ruộng.
+ Thu thập tài liệu thông tin KHCN: Qui trình sản xuất lúa lai, phối hợp thử nghiệm giống lúa thuần 2 vụ ngắn ngày, năng suất cao.
+ Thu thập tài liệu qui trình khảo nghiệm các giống lúa mỳ, đại mạch của nước ngoài chín sớm, ngắn ngày. Phối hợp theo dõi kết quả thử nghiệm cây lúa mỳ và đại mạch tại đất Cao Bằng.
+ Nghiên cứu xác định cây ăn quả có múi của nước ngoài đưa vào tỉnh để phát triển.
+ Xác định một số cây dược liệu nguồn gốc Cao Bằng đang được Trung Quốc thu mua làm dược liệu chữa bệnh.
+ Thu thập tài liệu kỹ thuật hướng dẫn sử dụng các chế phẩm sinh học.
+ Khảo sát thu thập thông tin lấy mẫu vật bằng cách tiếp cận trực tiếp.
+ Thực nghiệm trên đồng ruộng.
III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 - Kết quả điều tra khảo sát tiếp cận thông tin KHCN nước ngoài. Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn nói: Nông nghiệp nước ta muốn phát triển cần đi sâu nghiên cứu học tập kinh nghiệm Trung Quốc, tỉnh ta giáp Trung Quốc một số huyện có điều kiện tự nhiên và điều kiện giao lưu thuận tiện.
Trong những năm gần đây tỉnh ta đã tranh thủ được một số giống lúa, ngô nhập từ Trung Quốc, kể cả mời chuyên gia Trung Quốc sang hướng dẫn kỹ thuật tại Trung tâm Vò Đạo. Một số giống lúa đã được khảo nghiệm, có kết quả tốt.
Thành công tạo ra lúa lai của Trung Quốc đã đưa nền nông nghiệp Trung Quốc phát triển vượt bậc. Năng suất lúa lai đạt kỷ lục 15 tấn/ha.
Ngoài ra thuốc sâu sinh học, các sản phẩm sinh học có tính chất kích thích tăng trưởng đã được ứng dụng, có tác dụng tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường sinh thái.
2 - Kết quả thu thập vật mẫu
a- Về giống lúa lai và lúa thuần Trung Quốc
+ Giống lúa Quế Tảo (thuần): Nguồn gốc Quảng Đông được đưa vào ViệtNam theo con đường
không chính thức. Kết quả thực nghiệm tại một số tỉnh của Việt Nam như Hải
Hưng, năng suất đạt 9 tấn/ha/vụ. Tại Cao Bằng cũng đạt năng suất trên 6 tấn/ha/vụ.
+ Giống lúa 150 (thuần): Đưa vào khảo nghiệm theo con đường ta mời chuyên gia của Trung Quốc sang hướng dẫn kỹ thuật Vò Đạo. Kết quả khảo nghiệm giống 150 có năng suất cao, có khả năng thay Q63.
+ Giống Kim Cương: Năm 1998 (vụ xuân) khảo nghiệm tại Nà Cáp. Năng suất đạt 70 tạ/ha, thời gian sinh trưởng 116 ngày là giống lúa có ưu thế hơn các giống cùng khảo nghiệm.
+ Giống lúa Tạp giao Long Đặc 9 của Long Châu - Quảng Tây, đã đưa vào khảo nghiệm vụ xuân năm 1999 tại Vò Đạo. Năng suất thực thu dự tính đạt 80 tạ/ha. Thời gian sinh trưởng 120 ngày. Long Đặc 9 là giống lúa tạp giao chiều cao cây trung bình, bông to, chắc hạt, năng suất cao.
b - Giống lúa mỳ và đại mạch
Giống lúa mỳ Trịnh tây, huyện Trùng Khành nhập vào trong quá trình trồng phát triển được nhưng năng suất thấp.
Giống lúa mỳ VânNam ,
năng suất thí nghiệm tại Trung Quốc đạt 6 tấn/ha, đại trà 3-4 tấn/ha. Dự kiến vụ
đông xuân năm 1999 – 2000 đưa vào trồng ở Trùng Khành 10 ha để thử nghiệm nếu kết
quả tốt sẽ mở rộng thêm diện tích.
c - Cây ăn quả có múi
Quảng Tây – Trung Quốc có các giống cây ăn quả tốt có thể nhập vào Cao Bằng để phát triển như: Cam mật Ôn Châu - Quảng Tây, Cam Tân Hội Quảng Tây, Quýt Đại Hồng Quảng Tây, Bưởi Sa Điền Quảng Tây.
Một số cây ăn quả có múi gốc Trung Quốc đã nhập vào Việt Nam như Cam Navel, Quýt Satsuma, Quýt Brown Select, Bưởi Không hạt.
d - Một số cây dược liệu và thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng, vật nuôi cũng được nhập vào nước ta và tỉnh ta sử dụng trong sản xuất.
1 - Kết quả điều tra khảo sát tiếp cận thông tin KHCN nước ngoài. Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn nói: Nông nghiệp nước ta muốn phát triển cần đi sâu nghiên cứu học tập kinh nghiệm Trung Quốc, tỉnh ta giáp Trung Quốc một số huyện có điều kiện tự nhiên và điều kiện giao lưu thuận tiện.
Trong những năm gần đây tỉnh ta đã tranh thủ được một số giống lúa, ngô nhập từ Trung Quốc, kể cả mời chuyên gia Trung Quốc sang hướng dẫn kỹ thuật tại Trung tâm Vò Đạo. Một số giống lúa đã được khảo nghiệm, có kết quả tốt.
Thành công tạo ra lúa lai của Trung Quốc đã đưa nền nông nghiệp Trung Quốc phát triển vượt bậc. Năng suất lúa lai đạt kỷ lục 15 tấn/ha.
Ngoài ra thuốc sâu sinh học, các sản phẩm sinh học có tính chất kích thích tăng trưởng đã được ứng dụng, có tác dụng tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường sinh thái.
2 - Kết quả thu thập vật mẫu
a- Về giống lúa lai và lúa thuần Trung Quốc
+ Giống lúa Quế Tảo (thuần): Nguồn gốc Quảng Đông được đưa vào Việt
+ Giống lúa 150 (thuần): Đưa vào khảo nghiệm theo con đường ta mời chuyên gia của Trung Quốc sang hướng dẫn kỹ thuật Vò Đạo. Kết quả khảo nghiệm giống 150 có năng suất cao, có khả năng thay Q63.
+ Giống Kim Cương: Năm 1998 (vụ xuân) khảo nghiệm tại Nà Cáp. Năng suất đạt 70 tạ/ha, thời gian sinh trưởng 116 ngày là giống lúa có ưu thế hơn các giống cùng khảo nghiệm.
+ Giống lúa Tạp giao Long Đặc 9 của Long Châu - Quảng Tây, đã đưa vào khảo nghiệm vụ xuân năm 1999 tại Vò Đạo. Năng suất thực thu dự tính đạt 80 tạ/ha. Thời gian sinh trưởng 120 ngày. Long Đặc 9 là giống lúa tạp giao chiều cao cây trung bình, bông to, chắc hạt, năng suất cao.
b - Giống lúa mỳ và đại mạch
Giống lúa mỳ Trịnh tây, huyện Trùng Khành nhập vào trong quá trình trồng phát triển được nhưng năng suất thấp.
Giống lúa mỳ Vân
c - Cây ăn quả có múi
Quảng Tây – Trung Quốc có các giống cây ăn quả tốt có thể nhập vào Cao Bằng để phát triển như: Cam mật Ôn Châu - Quảng Tây, Cam Tân Hội Quảng Tây, Quýt Đại Hồng Quảng Tây, Bưởi Sa Điền Quảng Tây.
Một số cây ăn quả có múi gốc Trung Quốc đã nhập vào Việt Nam như Cam Navel, Quýt Satsuma, Quýt Brown Select, Bưởi Không hạt.
d - Một số cây dược liệu và thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng, vật nuôi cũng được nhập vào nước ta và tỉnh ta sử dụng trong sản xuất.
No comments:
Post a Comment